Phòng chống Covid-19 đang lan tràn toàn cầu, thay vì chơi thế phòng
thủ, chúng ta có thể chơi thế tấn công.”
Ngay cả đối phó hoàn hảo nhất cũng không kết thúc đại dịch được. Chừng nào con vi khuẩn còn sống ở đâu đó, vẫn còn có thể xảy ra trường hợp một du khách nhiễm bệnh châm mồi lửa mới tại các quốc gia đã dập tắt hết các đám cháy. Điều này đã xảy ra tại Trung quốc, Singapore, và những xứ khác ở Á châu, những nơi dường như khống chế được vi khuẩn trong một thời gian ngắn. Với các điều kiện như vậy, đại dịch có thể kết thúc theo ba cách: Cách thứ nhất rất khó xảy ra, cách thứ hai rất nguy hiểm, và cách thứ ba rất kéo dài.
* Cách thứ nhất là mọi quốc gia đều đồng loạt quản chế được con vi khuẩn, như trong trường hợp dịch SARS gốc của vi khuẩn corona năm 2003. Với tình trạng lan tràn của trận đại dịch do vi khuẩn corona gây ra và nhiều quốc gia đang khốn đốn hiện nay, khả năng xảy ra việc các nước đồng loạt khống chế vi khuẩn này có vẻ nhỏ đến mức hầu như không có.
* Cách thứ hai, vi khuẩn này sẽ làm điều các vi khuẩn từng làm trong các trấn đại dịch trước đây. Nó sẽ bùng phát lây lan khắp thế giới, để lại đủ số người sống sót đã miễn nhiễm đến mức cuối cùng nó gặp phải khó khăn tìm không ra người khả dĩ để gây nhiễm nữa. Tình huống “miễn nhiễm bầy đàn” [“herd immunity,”] này sẽ diễn ra nhanh, và vì thế nghe hấp dẫn. Nhưng nó cũng sẽ xảy ra với cái giá khủng khiếp: Covid-19, lây lan nhanh chóng và gây chết người nhiều hơn cúm mùa, và nó cũng có thể sẽ để lại nhiều triệu xác người cùng tàn tích của những hệ thống y tế đã sụp đổ. Nước Anh thoạt đầu tưởng đã có thể dựa vào chiến thuật “miễn nhiễm bầy đàn” này xong rút lại không theo nữa khi các mô hình [lý thuyết dùng toán để tiên liệu diễn tiến dịch lan tràn] cho thấy hậu quả trầm trọng của phương cách này. Nước Mỹ giờ đây cũng có vẻ đang tính áp dụng nó.
* Tình huống thứ ba là thế giới chơi màn hở đâu đánh đó lâu dài với con vi khuẩn, hễ chỗ nào có dịch thì diệt nó cho đến khi sản xuất được thuốc ngừa. Đây là lựa chọn tốt nhất, nhưng cũng là cách kéo dài và phức tạp nhất.
Các khoa học gia có thể dùng khoảng thời gian giữa các đợt giãn cách xã hội này để chế ra thuốc kháng khuẩn. Các bệnh viện có thể có thì giờ để xoay sở để có đủ trang bị y tế cần thiết. Các bộ thử nghiệm có thể được phân phối rộng rãi để ứng phó thật nhanh chóng khi vi khuẩn quay trở lại. và do đó cũng không có lý do gì mà các biện pháp giãn cách xã hội cần được áp dụng rộng rãi và mạnh tay như phải làm hiện nay. Như Aaron E. Carroll và Ashish Jha vừa rồi đã viết: “Chúng ta có thể cho phép các trường học và doanh nghiệp mở cửa thật nhiều, đóng cửa thật nhanh khi thấy việc ngăn chặn vi khuẩn thất bại, rồi mở lại lần nữa một khi biết rõ ai bị nhiễm và cách ly họ. Thay vì chơi thế phòng thủ, chúng ta có thể chơi thế tấn công.”
……..
Thực hiện nới lỏng giản cách xã hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc “vui mừng nhưng cảnh giác”, chấp nhận tình trạng sống trong trạng thái có dịch, chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn.
Việt Nam lựa chọn thế chủ công : cho phép các trường học và doanh nghiệp mở cửa thật nhiều, đóng cửa thật nhanh khi thấy việc ngăn chặn vi khuẩn thất bại, rồi mở lại lần nữa một khi biết rõ ai bị nhiễm và cách ly họ.
Ngay cả đối phó hoàn hảo nhất cũng không kết thúc đại dịch được. Chừng nào con vi khuẩn còn sống ở đâu đó, vẫn còn có thể xảy ra trường hợp một du khách nhiễm bệnh châm mồi lửa mới tại các quốc gia đã dập tắt hết các đám cháy. Điều này đã xảy ra tại Trung quốc, Singapore, và những xứ khác ở Á châu, những nơi dường như khống chế được vi khuẩn trong một thời gian ngắn. Với các điều kiện như vậy, đại dịch có thể kết thúc theo ba cách: Cách thứ nhất rất khó xảy ra, cách thứ hai rất nguy hiểm, và cách thứ ba rất kéo dài.
* Cách thứ nhất là mọi quốc gia đều đồng loạt quản chế được con vi khuẩn, như trong trường hợp dịch SARS gốc của vi khuẩn corona năm 2003. Với tình trạng lan tràn của trận đại dịch do vi khuẩn corona gây ra và nhiều quốc gia đang khốn đốn hiện nay, khả năng xảy ra việc các nước đồng loạt khống chế vi khuẩn này có vẻ nhỏ đến mức hầu như không có.
* Cách thứ hai, vi khuẩn này sẽ làm điều các vi khuẩn từng làm trong các trấn đại dịch trước đây. Nó sẽ bùng phát lây lan khắp thế giới, để lại đủ số người sống sót đã miễn nhiễm đến mức cuối cùng nó gặp phải khó khăn tìm không ra người khả dĩ để gây nhiễm nữa. Tình huống “miễn nhiễm bầy đàn” [“herd immunity,”] này sẽ diễn ra nhanh, và vì thế nghe hấp dẫn. Nhưng nó cũng sẽ xảy ra với cái giá khủng khiếp: Covid-19, lây lan nhanh chóng và gây chết người nhiều hơn cúm mùa, và nó cũng có thể sẽ để lại nhiều triệu xác người cùng tàn tích của những hệ thống y tế đã sụp đổ. Nước Anh thoạt đầu tưởng đã có thể dựa vào chiến thuật “miễn nhiễm bầy đàn” này xong rút lại không theo nữa khi các mô hình [lý thuyết dùng toán để tiên liệu diễn tiến dịch lan tràn] cho thấy hậu quả trầm trọng của phương cách này. Nước Mỹ giờ đây cũng có vẻ đang tính áp dụng nó.
* Tình huống thứ ba là thế giới chơi màn hở đâu đánh đó lâu dài với con vi khuẩn, hễ chỗ nào có dịch thì diệt nó cho đến khi sản xuất được thuốc ngừa. Đây là lựa chọn tốt nhất, nhưng cũng là cách kéo dài và phức tạp nhất.
Các khoa học gia có thể dùng khoảng thời gian giữa các đợt giãn cách xã hội này để chế ra thuốc kháng khuẩn. Các bệnh viện có thể có thì giờ để xoay sở để có đủ trang bị y tế cần thiết. Các bộ thử nghiệm có thể được phân phối rộng rãi để ứng phó thật nhanh chóng khi vi khuẩn quay trở lại. và do đó cũng không có lý do gì mà các biện pháp giãn cách xã hội cần được áp dụng rộng rãi và mạnh tay như phải làm hiện nay. Như Aaron E. Carroll và Ashish Jha vừa rồi đã viết: “Chúng ta có thể cho phép các trường học và doanh nghiệp mở cửa thật nhiều, đóng cửa thật nhanh khi thấy việc ngăn chặn vi khuẩn thất bại, rồi mở lại lần nữa một khi biết rõ ai bị nhiễm và cách ly họ. Thay vì chơi thế phòng thủ, chúng ta có thể chơi thế tấn công.”
……..
Thực hiện nới lỏng giản cách xã hội. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc “vui mừng nhưng cảnh giác”, chấp nhận tình trạng sống trong trạng thái có dịch, chuyển sang giai đoạn chống dịch dài hơi hơn.
Việt Nam lựa chọn thế chủ công : cho phép các trường học và doanh nghiệp mở cửa thật nhiều, đóng cửa thật nhanh khi thấy việc ngăn chặn vi khuẩn thất bại, rồi mở lại lần nữa một khi biết rõ ai bị nhiễm và cách ly họ.
Sáng nay tình trạng ùn ứ trên nhiều tuyến phố do mật độ người tham gia giao thông đổ ra đường tăng đột biến. Trên ảnh phố Tây Sơn (Đống Đa, Hà Nội) lúc 7 giờ 30 phút.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét