Thứ Sáu, 31 tháng 5, 2024

Cách để trẻ nhận ra được khuyết điểm từ những lỗi lầm của chính mình

 

CÁCH ĐỂ TRẺ NHẬN RA ĐƯỢC KHUYẾT ĐIỂM TỪ NHỮNG LỖI LẦM CỦA CHÍNH MÌNH

Sau khi đi học về trẻ nỏi với bạn một việc “Hôm nay ở trường con bị cô giáo xử phạt…”, bạn sẽ có phản ứng nào trong những phản ứng dưới đây:

Phân ửng 1: “Tại sao ? Có phải con không nghe lời không?“.

Phản ứng 2: “Bây giờ mẹ rất bận, lát nữa rồi nói”

Phản ứng 3: “Được rồi, không phải buồn, lần sau sửa là được"

Phủn ứng 4: “Nhìn con rất buồn. có muốn nói với mẹ đã xảy ra chuyện gì không?".

Nếu bạn là cha mẹ của đứa trẻ, bạn sẽ chọn phản ứng nào? Nên nhớ đứa trẻ nào nói ra được câu đó chỉ khi nó nghĩ bạn là người thấu hiểu được nó.

Có lẽ đa số những người cha, mẹ sẽ không chọn phàn ứng thứ tư, nhưng điều mà trẻ hy vọng nhất chính là phản ứng thứ tư.

Thông thường tâm trạng là câm giác không nhìn thẩy không sờ đươc. cha mẹ nên vận dụng ba đoạn nhạc "dừng lại, nhìn nhận. lắng nghe" để hoàn thành bản nhạc trò chuyện tổt đẹp gìữa cha mẹ và con trẻ.

“Dừng lại” là ngừng tất cả mọi việc đang làm và tỏ thái độ tôn trọng, cho trẻ thời gian và không gian để trẻ bìểu đạt.

“Nhìn nhận" là quan sát kĩ lưỡng những hành vi phi ngôn ngữ như biểu hiện trên khuôn mặt, tư thế và những động tác trên cơ thể trẻ …

“Lắng nghe" là chú ý lắng nghe trẻ nói gì. Để ý tới ngữ khí khi nói chuyện.

đồng thời nói với trẻ những câu ngắn gọn đễ dẫn dắt trẻ nói ra ý nghĩ và cảm nhận của mình như:

“Con câm thấy thầy cô không công bằng". “Con rẩt tức giận vì bi nghì oan"... có thể những hành vi của trẻ có chỗ không đúng, nhưng cũng không nên vội vàng phê bình và sửa chữa.

Đợi trẻ gìãi bày tâm sự xong tâm trạng ổn định, bạn dùng thái độ dìu dàng, phê bình trẻ và cùng trẻ thảo luận phương hướng giải quyết.

Ví dụ "Có cách nào đễ không bị phạt nữa”, “Sau nảy sửa đổi như thể nào”,

Cách này khuyển khích trẻ dể nhận ra được khuyết điểm và giúp trẻ hoc tập trưởng thành từ những lỗi lầm của chính mình.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét