Thứ Bảy, 20 tháng 9, 2014

Xếp hạng tham nhũng các quốc gia năm 2013



Mức độ tham nhũng của một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ được phản ảnh trên thang điểm từ 0-100, trong đó 0 có nghĩa là một quốc gia được coi là có tham nhũng tệ hại nhất và 100 có nghĩa là nó được coi là rất sạch sẽ. Thứ hạng của một quốc gia chỉ ra vị trí của nó so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác bao gồm trong chỉ mục. Chỉ số của năm nay bao gồm 177 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Việt nam : 116 /177 quốc gia,  số điểm 31
Trung quốc : 80 /177, số điểm 40, đỡ hơn Việt Nam 
(năm 2012 Việt Nam xếp hạng 123 số điểm 31 điểm) 


Thứ hạng
Quốc gia, vùng lãnh thổ
Số điểm 2013
Số điểm 2012
1
1
3
3
5
5
7
8
9
9
11
12
12
14
15
15
15
18
19
19
21
22
22
22
22
26
26
28
28
30
31
31
33
33
33
36
36
38
38
40
41
41
43
43
45
46
47
47
49
49
49
52
53
53
55
55
57
57
57
57
61
61
63
63
63
66
67
67
69
69
69
72
72
72
72
72
77
77
77
80
80
82
83
83
83
83
83
83
83
83
91
91
91
94
94
94
94
94
94
94
94
102
102
102
102
106
106
106
106
106
111
111
111
114
114
116
116
116
119
119
119
119
123
123
123
123
127
127
127
127
127
127
127
127
127
136
136
136
136
140
140
140
140
144
144
144
144
144
144
150
150
150
153
154
154
154
157
157
157
160
160
160
163
163
163
163
167
168
168
168
171
172
173
174
175
175
175
Denmark
New Zealand
Finland
Sweden
Norway
Singapore
Switzerland
Netherlands
Australia
Canada
Luxembourg
Germany
Iceland
United Kingdom
Barbados
Belgium
Hong Kong
Japan
United States
Uruguay
Ireland
Bahamas
Chile
France
Saint Lucia
Austria
United Arab Emirates
Estonia
Qatar
Botswana
Bhutan
Cyprus
Portugal
Puerto Rico
Saint Vincent and the Grenadines
Israel
Taiwan
Brunei
Poland
Spain
Cape Verde
Dominica
Lithuania
Slovenia
Malta
South Korea
Hungary
Seychelles
Costa Rica
Latvia
Rwanda
Mauritius
Malaysia
Turkey
Georgia
Lesotho
Bahrain
Croatia
Czech Republic
Namibia
Oman
Slovakia
Cuba
Ghana
Saudi Arabia
Jordan
Macedonia FYR
Montenegro
Italy
Kuwait
Romania
Bosnia and Herzegovina
Brazil
Sao Tome and Principe
Serbia
South Africa
Bulgaria
Senegal
Tunisia
China
Greece
Swaziland
Burkina Faso
El Salvador
Jamaica
Liberia
Mongolia
Peru
Trinidad and Tobago
Zambia
Malawi
Morocco
Sri Lanka
Algeria
Armenia
Benin
Colombia
Djibouti
India
Philippines
Suriname
Ecuador
Moldova
Panama
Thailand
Argentina
Bolivia
Gabon
Mexico
Niger
Ethiopia
Kosovo
Tanzania
Egypt
Indonesia
Albania
Nepal
Vietnam
Mauritania
Mozambique
Sierra Leone
East Timor
Belarus
Dominican Republic
Guatemala
Togo
Azerbaijan
Comoros
Gambia
Lebanon
Madagascar
Mali
Nicaragua
Pakistan
Russia
Bangladesh
Ivory Coast
Guyana
Kenya
Honduras
Kazakhstan
Laos
Uganda
Cameroon
Central African Republic
Iran
Nigeria
Papua New Guinea
Ukraine
Guinea
Kyrgyzstan
Paraguay
Angola
Congo, Republic
Congo, Democratic Republic
Tajikistan
Burundi
Myanmar
Zimbabwe
Cambodia
Eritrea
Venezuela
Chad
Equatorial Guinea
Guinea Bissau
Haiti
Yemen
Syria
Turkmenistan
Uzbekistan
Iraq
Libya
South Sudan
Sudan
Afghanistan
North Korea
Somalia
91
91
89
89
86
86
85
83
81
81
80
78
78
76
75
75
75
74
73
73
72
71
71
71
71
69
69
68
68
64
63
63
62
62
62
61
61
60
60
59
58
58
57
57
56
55
54
54
53
53
53
52
50
50
49
49
48
48
48
48
47
47
46
46
46
45
44
44
43
43
43
42
42
42
42
42
41
41
41
40
40
39
38
38
38
38
38
38
38
38
37
37
37
36
36
36
36
36
36
36
36
35
35
35
35
34
34
34
34
34
33
33
33
32
32
31
31
31
30
30
30
30
29
29
29
29
28
28
28
28
28
28
28
28
28
27
27
27
27
26
26
26
26
25
25
25
25
25
25
24
24
24
23
22
22
22
21
21
21
20
20
20
19
19
19
19
18
17
17
17
16
15
14
11
8
8
8
90
90
90
88
85
87
86
84
85
84
80
79
82
74
76
75
77
74
73
72
69
71
72
71
71
69
68
64
68
65
63
66
63
63
62
60
61
55
58
65
60
58
54
61
57
56
55
52
54
49
53
57
49
49
52
45
51
46
49
48
47
46
48
45
44
48
43
41
42
44
44
42
43
42
39
43
41
36
41
39
36
37
38
38
38
41
36
38
39
37
37
37
40
34
34
36
36
36
36
34
37
32
36
38
37
35
34
35
34
33
33
34
35
32
32
33
27
31
31
31
31
33
31
32
33
30
27
28
34
30
32
34
29
27
28
26
29
28
27
28
28
21
29
26
26
28
27
25
26
24
24
25
22
26
21
22
19
15
20
22
25
19
19
20
25
19
23
26
17
17
18
21
0
13
8
8
8

The Global Corruption Report (GCR)


Con người đang trở thành kẻ hủy diệt


Con người đang trở thành kẻ hủy diệt

Cận cảnh quy trình ấp nở ra những chú gà con ở quy mô công nghiệp, cách người ta đối xử với những chú gà con chẳng khác gì với đồ vật. Đồng ý là mọi thứ ngày càng hiện đại, nhưng những hình ảnh này thật quá shock.

Công nghệ siêu hiện đại đang biến con người thành robot thật kinh khủng. 

Dưới đây là những chú gà con và sẽ còn nhiều thứ khác nữa đang đưa con người trở thành kẻ hủy diệt hành tinh.




Thứ Năm, 18 tháng 9, 2014

Kỷ niệm 40 năm Việt Nam tham dự Olympic Toán quốc tế


Kỷ niệm 40 năm Việt Nam tham dự Olympic Toán quốc tế  ( IMO )

- Huy chương vàng (HCV) IMO đầu tiên của Việt Nam thuộc về Hoàng Lê Minh, học sinh lớp 10 khối chuyên Toán A0 của Trường Đại học Tổng hợp. Chủ nhân hai HCV tiếp theo của Việt Nam là Lê Bá Khánh Trình, Trường Quốc học Huế và Lê Tự Quốc Thắng, Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, TP Hồ Chí Minh. Điều thú vị là cả ba thí sinh này đều là người gốc Huế.


TS Lê bá Khánh Trình là người có lời giải đẹp và đạt giải đặc biệt ở IMO 1979.

- Lê Bá Khánh Trình đạt điểm tối đa 40/40 tại IMO 1979 tại Luân-Đôn và được trao giải đặc biệt về lời giải bài toán hình học ngắn hơn đáp án và chỉ bằng kiến thức lớp 9. Anh là thí sinh duy nhất của Việt Nam tính đến nay đạt đạt điểm tối đa và giải đặc biệt về lời giải đẹp.

- Phan Vũ Diễm Hằng là nữ thí sinh đầu tiên của Việt Nam. Chị tham dự IMO 1975 và đạt HCĐ. Việt Nam có 10 nữ thí sinh đã từng tham dự IMO, giành được tổng cộng 10 huy chương, trong đó có 5 HCB, 5 HCĐ.
- Nguyễn Tiến Dũng là thí sinh Việt Nam nhỏ tuổi nhất tham dự IMO. Anh tham dự IMO 1985 khi chưa tròn 15 tuổi và đạt HCV với số điểm 35/42.
 - Khối chuyên Toán A0 thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, nay là THPT Chuyên KHTN ĐH Quốc gia Hà Nội vô địch tuyệt đối về số lượng thí sinh tham dự IMO. 
 - GS Hà Huy Khoái, chính vì cần dạy cho các con và các cháu nên GS đã để tâm hơn đến toán sơ cấp và sau này GS trở thành một chuyên gia có tiếng trong đào tạo, bồi dưỡng HSG, từng làm trưởng Ban chọn đề thi và trưởng Ban giám khảo IMO 2007, tham gia IMO Advisory Board và nhiều lần dẫn đoàn Việt Nam đi thi IMO.


Ảnh: Học sinh Trường THPT Chuyên KHTN chụp ảnh cùng GS Ngô Bảo Châu nhận dịp khai giảng năm học mới 2011-2012





Thứ Bảy, 13 tháng 9, 2014

Chỉ số quốc gia về đóng góp cho hành tinh và nhân loại


Nhìn từ không gian, hành tinh xanh của chúng ta là một khối hình cầu không biên giới nằm giữa các ngôi sao. Nhưng con người trên trái đất đều biết rõ ràng rằng: những vùng đất trên thế giới đã được chia nhỏ thành nhiều quốc gia khác nhau.

Những đường biên giới chia cắt chúng ta và các quốc gia thường được khuyến khích tìm kiếm lợi ích cho riêng mình hơn là hướng tới một giá trị chung, mang tính đoàn kết toàn cầu.

Nhằm mục đích khắc phục hạn chế này, chỉ số Good Country Index (tạm dịch: Chỉ số quốc gia tốt) đã được phát hành vào ngày 24/6 bởi Simon Anholt - một cố vấn chính sách độc lập.

The Good country Index đo lường mỗi quốc gia đạt đến mức nào của 125 quốc gia trong danh sách đóng góp cho hành tinh và nhân loại thông qua các chính sách và hành động của họ.

Chỉ số là một số liệu thống kê tổng hợp của 35 điểm dữ liệu mà chủ yếu được tạo ra bởi Liên Hiệp Quốc. Những điểm dữ liệu được kết hợp thành một biện pháp phổ biến mà đưa ra một bảng xếp hạng tổng thể và một thứ hạng trong bảy loại như:

Khoa học và Công nghệ, Văn hóa, hòa bình quốc tế và an ninh, trật tự thế giới, hành tinh và khí hậu, sự thịnh vượng và bình đẳng, Y tế và An sinh.

Khái niệm và các chỉ số chính nó được phát triển bởi Simon Anholt . Chỉ số được xây dựng bởi Tiến sĩ Robert Govers với sự hỗ trợ từ một số tổ chức khác. 

Việt Nam chỉ đứng thứ 124/125 trong bảng xếp hạng các quốc gia đóng góp cho hành tinh và nhân loại được tính toán từ chỉ số Good Country Index.

Thứ hạng của các quốc gia ( bảng xếp hạng 125 quốc gia)
1. Ireland
2. Phần lan
3. Thụy sĩ

Các nước G8 …+ 1 :
7. Anh,
11. Pháp,
12. Canađa,
13. Đức
20. Ý
21. Mỹ,
25. Nhật Bản
95. Nga
…..
107. Trung Quốc
……….

Các nước Asian
27. Singapore
53. Thailand
58. Malaysia
104. Lào
112. Campuchia
114. Philippin 
119. Indonesia
124. Việt Nam


125. Libya ( đứng cuối bảng )



Thứ Tư, 10 tháng 9, 2014

Cảnh lo lắng, chăm sóc, chia lìa của đôi chim nhỏ


Một con chim nhạn bay lượn thấp là đà ngang qua đường phố bị một chiếc xe đụng phải.

Nàng chim mái nầy bị thương nặng và đang chờ chết. 

       
Chàng chim trống sà xuống mang theo thức ăn và tận tình lo lắng.

Chàng bay đi rồi trở lại mang thêm thức ăn cho nàng, nhưng nàng đã nằm bất động.



Chàng cố lung lay gọi nàng …. một hành động hiếm thấy từ loài chim nhạn


Khi nhận ra rằng nàng đã ra đi, vĩnh viễn không bao giờ trở lại, chàng khóc rống thảm thiết bi thương.


Tiếng khóc vang vang của loài chim nhỏ bé, nhưng nỗi bi ai xé lòng không kém một sinh vật nào.
Đứng cạnh xác nàng, chàng buồn thảm và tan nát cả cõi lòng … biết đến bao giờ?


Hàng triệu người khắp Mỹ, Âu, Á đã không cầm được nước mắt khi nhìn thấy những bức ảnh nầy.

Người chụp bán rẻ những bức ảnh nầy cho một tờ báo nổi tiếng bên Pháp.
Ngay ngày hôm đó số báo được bán sạch. Người muốn tìm xem ảnh phải lên các website.

Vậy mà có nhiều người nghĩ: động vật thì chả có đầu óc và cũng chẳng có cảm xúc nào  ...?