Giới khoa học đang từ bỏ học thuyết Darwin
Bắt đầu từ vài thập kỷ gần đây, các bằng chứng mới từ nhiều ngành khoa học khác nhau như Vũ trụ học, Vật lý học, Sinh vật học, Hóa học… đã khiến rất nhiều nhà khoa học buộc phải đặt câu hỏi nghi ngờ đối với thuyết tiến hóa, một sản phẩm của thế kỷ 19 thời khoa học còn kém phát triển.
Trên thế giới đương đại, số người không tin thuyết tiến hóa thậm chí còn nhiều hơn số người tin (Ví dụ: Theo kết quả khảo sát vào năm 2014 tại Mỹ, có 42% dân số tin rằng sự sống là do đấng Tạo Hóa mà ra, chỉ có 19% tin thuyết tiến hóa). Trong số những người phản đối thuyết tiến hóa có rất nhiều nhà khoa học tiếng tăm lẫy lừng, nhiều người là chủ nhân của các giải Nobel khoa học và nhiều giải thưởng khoa học cao quý khác.
Albert Einstein (1679-1955) cũng là nhà khoa học hữu thần, ông tin phải có một đấng Tạo Hóa hiện hữu và đứng đằng sau mọi quy luật vật lý, nếu không vũ trụ sẽ hỗn loạn và không thể tồn tại được. Vợ chồng nhà Curie thì đều tin vào thế giới tâm linh, thậm chí còn nhiều lần tham gia vào các hoạt động tâm linh huyền bí…
Tiến sỹ Ernst Chain (1906-1979) đạt giải Nobel Y học và Sinh học cho công trình nghiên cứu về kháng sinh penicillin. Ông từng nói:
“Tôi thà tin vào chuyện cổ tích còn hơn tin vào những phỏng đoán vô căn cứ như vậy [của thuyết tiến hóa]…
“Tôi thà tin vào chuyện cổ tích còn hơn tin vào những phỏng đoán vô căn cứ như vậy [của thuyết tiến hóa]…
Tiến sỹ Arthur Holly Compton (1892–1962) đoạt giải Nobel Vật lý năm 1927 cho công trình khám phá ra hiệu ứng Compton nói:
“…Lập luận cho rằng [sự sống] là do được Thiết Kế ra, mặc dù đã cũ xưa, nhưng chưa bao giờ bị bác bỏ một cách thỏa đáng cả. Trái lại, khi chúng ta học được nhiều hơn về thế giới chúng ta, xác suất việc nó ngẫu nhiên tự nảy sinh trở nên càng lúc càng xa vời, cho nên có rất ít nhà khoa học thực thụ đương thời nào muốn bảo vệ một quan điểm vô thần”.
“…Lập luận cho rằng [sự sống] là do được Thiết Kế ra, mặc dù đã cũ xưa, nhưng chưa bao giờ bị bác bỏ một cách thỏa đáng cả. Trái lại, khi chúng ta học được nhiều hơn về thế giới chúng ta, xác suất việc nó ngẫu nhiên tự nảy sinh trở nên càng lúc càng xa vời, cho nên có rất ít nhà khoa học thực thụ đương thời nào muốn bảo vệ một quan điểm vô thần”.
Tiến sĩ Robert A. Milikan (1868 – 1953), nhà vật lý đoạt giải Nobel năm 1923 cho công trình đo điện tích electron, từng nói: “Điều đáng thương là rất nhiều nhà khoa học đang cố gắng chứng minh thuyết Tiến hóa, điều không ngành khoa học nào có thể làm được”.
….
Theo thống kê chưa đầy đủ có hơn 50 nhà khoa học từng đạt giải Nobel khác cũng phủ định thuyết tiến hóa, trực tiếp hoặc gián tiếp.
….
Theo thống kê chưa đầy đủ có hơn 50 nhà khoa học từng đạt giải Nobel khác cũng phủ định thuyết tiến hóa, trực tiếp hoặc gián tiếp.
Vào năm 1879, 3 năm trước khi qua đời, Darwin viết ông “chưa bao giờ là một người vô thần và phủ nhận sự tồn tại của Thượng Đế”. (Thư Darwin gửi cho John Fordyce, 7/5/1879)
Thuyết tiến hóa vẫn còn nhiều vụ lừa đảo khác không kém phần kỳ dị. Thậm chí cho đến tận ngày nay hầu như vẫn không mấy ai hay biết về những điều dối trá ấy, và thế là chúng được thể ngang nhiên tồn tại, không ở nơi nào xa lạ mà chễm chệ ngay trong sách giáo khoa nhiều cấp học của nhiều quốc gia trên toàn cầu…
Trong thực tế, rất nhiều các nhà bác học và các nhà khoa học ưu
tú đã vứt bỏ thuyết tiến hóa từ lâu. Đối với họ, thuyết tiến hóa là ngụy khoa
học, là một thứ ký sinh gây hại cho khoa học, một câu chuyện hoang đường trái
ngược với các bằng chứng thực tế, đầy rẫy bê bối và những điều dối trá, làm
băng hoại đạo đức xã hội, là gốc rễ của nạn phân biệt chủng tộc và thuyết ưu
sinh, là thứ đã tạo ra những tên độc tài khát máu nhất lịch sử, là nguyên nhân
của hai lần chiến tranh thế giới và những cuộc diệt chủng quy mô lớn nhất lịch
sử nhân loại.
Tiến sĩ di truyền thực vật học John Sanford là nhà nghiên cứu
khoa học tại đại học Cornell năm 1980. Ông đồng sáng chế phương pháp ‘súng Gen’
để chuyển đổi Gen cây trồng. Kỹ thuật này đã làm nên những ảnh hưởng lớn trong
ngành nông nghiệp trên thế giới :
“Tôi không thấy bất kỳ loại khoa học ứng dụng nào (khoa học máy tính, giao thông vận tải, y dược, nông nghiệp, kỹ thuật, v.v.) được hưởng lợi từ thuyết tiến hóa. Sự thật là thuyết tiến hóa được thêu dệt một cách hệ thống vào những bước tiến khoa học. Điều này phản ánh mức độ ảnh hưởng của chính trị với khoa học.”
“Tôi không thấy bất kỳ loại khoa học ứng dụng nào (khoa học máy tính, giao thông vận tải, y dược, nông nghiệp, kỹ thuật, v.v.) được hưởng lợi từ thuyết tiến hóa. Sự thật là thuyết tiến hóa được thêu dệt một cách hệ thống vào những bước tiến khoa học. Điều này phản ánh mức độ ảnh hưởng của chính trị với khoa học.”
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét